• Trang chủ
  • Tại sao người ta mắc nghiện
  • Làm gì khi người thân mắc nghiện?
  • Tư vấn cai nghiện
  • Hỏi đáp về Rượu
  • Chuyện người trong cuộc
  • Liên hệ

Lạm dụng ma túy

  • Nghiện ma túy là gì?
  • Cắt cơn
  • naltrexone
  • Tin tức mới
  • Ma túy đá
  • Thuốc cai nghiện thuốc lá

Cai nghiện rượu

  • Nhận biết nghiện rượu
  • Cai rượu bằng Naltrexone
  • Thuốc cai rượu Disulfiram
  • Thuốc cai rượu Acamprosate
  • Cách cai nghiện rượu
  • Điều trị nghiện rượu
  • Cai rượu bằng thuốc TOPIRAMATE

Trầm cảm, lo âu

  • Hội chứng trầm cảm
  • Rối loạn hỗn hợp lo âu- trầm cảm
  • Rối loạn dạng cơ thể
  • Những bệnh tật phát sinh từ ý nghĩ
  • Nhiều người mắc bệnh tâm thần mà không biết
  • Thuốc chống trầm cảm
  • Nghĩ làm sao, bệnh “chiêm bao” làm vậy
  • Sức “tàn phá” của ý nghĩ
  • Tôi từng muốn tự tử vì trầm cảm nặng
  • Trầm cảm sau sinh
  • Trẻ em có nên dùng thuốc chống trầm cảm không?

Các rối loạn tâm thần khác

  • Rối loạn tâm thần thực tổn
  • Tâm thần phân liệt
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Các rối loạn hành vi
  • Khái niệm cơ bản về sức khỏe tâm thần
  • Các rối loạn tâm thần khác

Stress

  • Stress là gì
  • Các rối loạn liên quan tới Stress
  • Dấu hiệu của Stress

Chuyên mục được quan tâm

    Thuốc cai nghiện thuốc lá

    • Thuốc cai nghiện thuốc lá

    Stress

      Album Ảnh

      Video



      Tôi muốn hỏi bác sĩ về việc sử dụng rượu/ma túy của tôi/người thân tôi, đặt câu hỏi tại đây

      Cần sa là gì?

      Cần sa (marijuana) là cái tên thường dùng để chỉ loại cây đã khô, lá có màu xanh đậm và thường được chứa trong các bao ny lông nhỏ, ép kín. Nhựa cần sa (hashish) thường được vo lại thành từng viên tròn hay đóng thành bánh màu nâu hay đen. Giới thanh thiếu niên thường trộn lá cần sa với thuốc lá, rồi vo lại thành từng điều tròn, nhỏ để hút bằng “điếu cày”. “Điếu cày” thường là những vỏ chai nước ngọt bằng nhựa có đục lỗ, gắn với một nõ điếu làm bằng một đoạn ống nươc bằng nhựa. Ngoài ra, cần sa còn được trộn với thuốc lá, rồi vấn lại như thuốc rê.

      Tác hại của cần  sa
      Theo ước tính có khoảng 50% thiếu niên dưới 18 tuổi đã từng sử dụng cần sa. Như vậy không có nghĩa tất cả những người thuộc lứa tuổi này đều sẽ dùng thử cần sa và cũng không có nghĩa là tất cả những người đã từng sử dụng để trở thành nghiện. “Thử”  những thứ mới lạ là một trong những cá tính thông thường của giới trẻ và nếu một em nào đó dùng thử một loại ma túy (kể cả rượu và thuốc lá), thì không có nghĩa là em đó sẽ tiếp tục dùng những thứ này. Thanh thiếu niên thuộc bất cứ tầng lớp, giai cấp, chủng tộc nào đều có những người “thử” cần sa. Nếu cho rằng chỉ có những kẻ hư hỏng hay thuộc một đẳng cấp nào đó trong xã hội mới thử những thứ này , là hoàn toàn sai. Đối với nhiều thanh thiếu niên, chuyện dùng cần sa là “ bình thường”. Theo các thống kê, ở Úc trong số ba người lại có một người thử loại ma túy này.

      Tại sao thiếu niên lại sử dụng cần sa?
      Giống như nhiều người thuộc lớp cha, anh của các em đã dùng rượu, thuốc lá “cho vui”, giới thiếu niên cũng hút cần sa cho “đỡ buồn”. Hơn thế nữa, cần sa còn tạo cho chúng cảm giác lâng lâng, khoan khoái. Là phụ huynh hay ông bà của các em, với những khó khăn riêng tư, đôi khi chúng ta quên là các em cũng có những lo âu riêng của chúng. Đôi khi nếu các em cảm thấy bức xúc, giận dữ, tinh thần căng thẳng hay buồn phiền thì cũng là chuyện bình thường. Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng sử dụng cần sa là một loại ma túy rất dễ tìm, để giúp chúng quên đi những phiền muộn, ít nhất là trong giây lát.

      Cần sa có hại cho sức khỏe không?
      Tuy cần sa không có hại bằng các loại ma túy khác như rượu và thuốc lá, nhưng không có nghĩa là nó vô hại. Phần lớn các loại cần sa được dùng hiện nay mạnh hơn các loại cần sa cách đây 20 năm rất nhiều. Nhiều người tin rằng hút cần sa an toàn hơn hút thuốc lá, ít gây nghiện hơn thuốc lá, nhưng đã nghiện rồi sẽ khó bỏ hơn. Dùng cần sa kéo dài có thể gia tăng nguy cơ bị các chứng bệnh ở phổi. Điều đáng lo ngại nữa là nếu hút cần sa hàng ngày hoặc mỗi tuần vài lần có thể làm giảm trí nhớ và ảnh hưởng đến khả năng học. Hậu quả này tuy nhẹ, nhưng có thể gây trở ngại cho việc học hành. Tuy nhiên, nếu ngừng sử dụng cần sa trong một thời gian, ảnh hưởng của cần sa cũng biến mất.

      Cần sa có gây bệnh tâm thần không?
      Một số lớn các nhà chuyên môn cho rằng cần sa không gây ra bệnh tâm thân, nhưng cần sa có thể là yếu tố thúc đẩy bệnh xuất hiện ở những người có mầm mống bệnh. Đối với một nhóm người nhất đinh, cần sa còn làm phát sinh bệnh lý lo âu và lú lẫn. Nhiều thanh thiếu niên dùng cần sa chung với loại ma túy gây ảo giác LSD. Đây là thói quen rất nguy hiểm vì có thể gây ra nhiều chứng bệnh tâm thần nặng.

      Image titled Find an Addiction Counselor Step 3


      28 năm kinh nghiệm ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHẤT

      Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, các rối loạn tâm thần do sử dụng cần sa, ketamin, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc

      Tiến sĩ Trần thị Hồng Thu 0988079 038 - 0916 316 028

          Tổng số lượt truy cập: 1410306 Số người đang online: 258
          “ Hãy từ bỏ ma túy để tìm lại giá trị đích thực của mình ”
          Copyright © 2012 Tuvancairuou.com - tuvanmatuy.com All Rights Reserved.


          Thiết kế và Quảng cáo :

          Quang cao tren google và  quang cao tren mang bởi Công ty VNPEC

          Links:cai nghiện ma túy, cai nghien ma tuy, cai nghiện ma túy tại nhà, cách cai nghiện ma túy, phương pháp cai nghiện ma túy, thuốc cai nghiện ma túy, tác dụng của các loại thuốc cai nghiện ma túy, hướng ẫn sử dụng thuốc cai nghiện,cai nghiện, nguyên nhân nghiện, tư vấn cai nghiện ma túy, tu van cai nghien mua thuoc cai nghien o dau tac hai cua nghien ma tuy cai nghien tai nha tress Giày tây nam