• Trang chủ
  • Tại sao người ta mắc nghiện
  • Làm gì khi người thân mắc nghiện?
  • Tư vấn cai nghiện
  • Hỏi đáp về Rượu
  • Chuyện người trong cuộc
  • Liên hệ

Lạm dụng ma túy

  • Nghiện ma túy là gì?
  • Cắt cơn
  • naltrexone
  • Tin tức mới
  • Ma túy đá
  • Thuốc cai nghiện thuốc lá

Cai nghiện rượu

  • Nhận biết nghiện rượu
  • Cai rượu bằng Naltrexone
  • Thuốc cai rượu Disulfiram
  • Thuốc cai rượu Acamprosate
  • Cách cai nghiện rượu
  • Điều trị nghiện rượu
  • Cai rượu bằng thuốc TOPIRAMATE

Trầm cảm, lo âu

  • Hội chứng trầm cảm
  • Rối loạn hỗn hợp lo âu- trầm cảm
  • Rối loạn dạng cơ thể
  • Những bệnh tật phát sinh từ ý nghĩ
  • Nhiều người mắc bệnh tâm thần mà không biết
  • Thuốc chống trầm cảm
  • Nghĩ làm sao, bệnh “chiêm bao” làm vậy
  • Sức “tàn phá” của ý nghĩ
  • Tôi từng muốn tự tử vì trầm cảm nặng
  • Trầm cảm sau sinh
  • Trẻ em có nên dùng thuốc chống trầm cảm không?

Các rối loạn tâm thần khác

  • Rối loạn tâm thần thực tổn
  • Tâm thần phân liệt
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Các rối loạn hành vi
  • Khái niệm cơ bản về sức khỏe tâm thần
  • Các rối loạn tâm thần khác

Stress

  • Stress là gì
  • Các rối loạn liên quan tới Stress
  • Dấu hiệu của Stress

Chuyên mục được quan tâm

    Thuốc cai nghiện thuốc lá

    • Thuốc cai nghiện thuốc lá

    Stress

      Album Ảnh

      Video



      Tôi muốn hỏi bác sĩ về việc sử dụng rượu/ma túy của tôi/người thân tôi, đặt câu hỏi tại đây

      Những lời khuyên khi say rượu


      Say rượu ảnh hưởng không tốtcho sức khỏe. Những cách dưới đây sẽ giúp bạn vượt qua chứng mệt mỏi khi quá chén.


      Nhức đầu, khó chịu trong người,đầy bụng, buồn nôn hay nôn mửa là những triệu chứng thường thấy khi "quáchén". Có nhiều lý giải từ các nhà khoa học:

       - Nhức đầu có thể là do một vài độc tố được phóng thích rakhi chất cồn trong bia, rượu thẩm thấu vào máu, hoặc do một số chất phụ gia nàođó có trong thức ăn bị biến chất khi gặp chất cồn. Rượu không tinh chất sau khichưng cất cũng có thể gây ra tác hại này.

       - Nôn mửa và quặn thắt vùng bụng là do niêm mạc dạ dày bị co thắt  mạnh.

       - Cơ thể trở nên "nóng bức" là do chất cồn trong bia, rượu có tính khử nước mạnh.

       - Cơ thể bị rơi vào trạng thái "nửa mê nửa tỉnh"hay "lim dim" như vừa... uống thuốc ngủ là do chất cồn cũng có tác dụng như một chất an thần.

       - Phản xạ của cơ thể không còn linh hoạt là do hệ thần kinh trung ương bị ức chế khi chất cồn hấp thu vào máu, khiến hàm lượng axit tăng lên và làm "nhiễu loạn" các chất điện giải trong cơ thể.


      Làm sao trở về trạng thái bình thường?

      Trên thực tế, không có mộtphương pháp y học hay kinh nghiệm dân gian thần diệu nào có thể giúp cơ thể hoàn toàn không bị ảnh hưởng trực tiếp sau khi dùng bia, rượu. Song, một vài"bí quyết" dưới đây có thể giúp giảm nhẹ các tác hại.

      Trước khi uống, lưu ý:

       - Đừng uống quá dồn dập. Hãy để cơ thể có đủ thời gian đốt cháy chất cồn. Trung bình, cơ thể cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để "'tiêu huỷ" hết 30ml thức uống có cồn.

       - Đừng uống khi bụng đói, vì lúc không có thức ăn trong dạ dày, cơ thể sẽ hấp thu chất cồn nhanh hơn.

       - Đừng uống quá sức. Thí dụ, hai người cân nặng bằng nhau,cùng uống một số lượng bia, rượu như nhau, nhưng có thể sẽ có một người bị say nhiều hơn.

      Sau khi uống và trước khi đi ngủ, nên:

       - Dùng 2 viên Aspirine.

       - Uống 1 ly nước đầy.

      Ngày hôm sau, khi thức dậy, hãy:

       - Uống nước trái cây ép (đừng dùng nước chanh hay cam là loại quả có chứa nhiều axít) hoặc mật ong: chất đường sẽ giúp cơ thể đốt cháy chất cồn dễ dàng hơn.

       - Có thể dùng Aspirine nếu bạn bị đau đầu, nhưng chú ý: đừng lạm dụng thường xuyên.

       - Dùng một chén súp nóng hay nước thịt hầm sẽ giúp cơ thể bù lại lượng muối và kali đã bị mất.

       - Uống nhiều nước để cơ thể được giải nhiệt, hết "bứt rứt".

       - Dùng 1 tách cà phê sẽ giúp mạch máu bớt giãn nở, khi đó hiện tượng hấp thụ chất cồn cũng sẽ giảm theo.


      Kết quả hình ảnh cho alcohol relapse prevention


      28 năm kinh nghiệm ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHẤT

      Trực tiếp tư vấn và điều trị nghiện rượu, nghiện heroin, các rối loạn tâm thần do sử dụng cần sa, ketamin, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc

      Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu 0988 079 038 - 0916316 028 

        Tổng số lượt truy cập: 1388091 Số người đang online: 440
        “ Hãy từ bỏ ma túy để tìm lại giá trị đích thực của mình ”
        Copyright © 2012 Tuvancairuou.com - tuvanmatuy.com All Rights Reserved.


        Thiết kế và Quảng cáo :

        Quang cao tren google và  quang cao tren mang bởi Công ty VNPEC

        Links:cai nghiện ma túy, cai nghien ma tuy, cai nghiện ma túy tại nhà, cách cai nghiện ma túy, phương pháp cai nghiện ma túy, thuốc cai nghiện ma túy, tác dụng của các loại thuốc cai nghiện ma túy, hướng ẫn sử dụng thuốc cai nghiện,cai nghiện, nguyên nhân nghiện, tư vấn cai nghiện ma túy, tu van cai nghien mua thuoc cai nghien o dau tac hai cua nghien ma tuy cai nghien tai nha tress Giày tây nam